Bệnh viêm mũi dị ứng do gì
Cảm giác đầu tiên của bệnh nhân viêm họng hạt đó là thấy vướng và ngứa trong cổ họng, thường phải ho hay đằng hắng nhẹ một chút thì mới hết. Bệnh diễn ra trong một thời gian dài, và các triệu chứng ngày một nặng hơn. Bệnh nhân thường ho khan chứ không có đờm, đôi khi phải ho cả một tràng dài.
Để điều trị viêm họng hạt, trước hết phải loại bỏ các nguyên nhân gây nhiễm khuẩn, mà thường có liên quan đến các bệnh đường hô hấp khác như viêm mũi, viêm xoang, viêm amidan… Sau đó có thể áp dụng thêm phương pháp đốt điện nhằm giảm nhẹ các kích thích gây ngứa họng từ các hạt to.
—> Hướng dẫn sử dụng sản phẩm Máy khí dung omron trong điều trị bệnh
Viêm họng giả mạc
Đây là dạng ít gặp, tuy nhiên nó có thể là biểu hiện của bệnh lý nặng hơn như viêm họng bạch hầu. Các triệu chứng thường gặp của bệnh nhân trong trường hợp này đó là sốt cao trên 38,5 độ C, giả mạc màu xám trắng, dày và dính, có thể lan rộng xuống thanh quản, rất dễ gây biến chứng khó thở viêm thanh quản cấp, nhất là ở trẻ em.
—-> Nên mua Máy xông mũi họng loại nào
Viêm họng do liên cầu
Thể viêm họng này rất nguy hiểm, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng như thấp khớp cấp, viêm cầu thận hoặc viêm tai giữa cấp, áp xe amidan… Bệnh nhân thường có các biểu hiện như nôn, đau đầu, amidan viêm to.
Trên đây là một số dạng viêm họng thường gặp mà nếu không trị dứt điểm khi bệnh mới khởi phát cấp tính thì sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính rất khó chữa và nguy hiểm. Vì vậy khi có các dấu hiệu của bệnh bạn nên đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và có phác đồ điều trị hợp lý nhất.
Phòng và điều trị
Việc phòng ngừa và điều trị viêm mũi dị ứng gồm 3 bước chủ yếu:
—-> Thông tin về sản phẩm Máy xông khí dung cho trẻ em bị viêm mũi dị ứng
1.Kiểm soát môi trường – tránh tác nhân gây dị ứng:
– Đeo khẩu trang, rửa mũi bằng nước muối sinh lý, tắm gội sạch sẽ (để loại hết bụi trên tóc, trên da) sau khi ra ngoài trời.
– Thường xuyên làm vệ sinh nhà cửa, giặt chăn màn, bao gối, màn cửa và phơi dưới ánh sáng mặt trời.
– Không nên dùng thảm và nệm ghế bằng vải.
– Không nuôi chó mèo hoặc những vật có lông khác trong nhà.
– Nếu trẻ bị dị ứng nhiều, hạn chế cho chơi thú nhồi bông.
Ngoài ra, bệnh nhân cần hạn chế tối đa sự tiếp xúc với khói thuốc, khói xe, nước hoa, hương liệu hay những chất nặng mùi khác. Đối với dị ứng nghề nghiệp, nếu không thể đổi nghề, người bệnh nên dùng khẩu trang, mặt nạ hoặc sử dụng các vật liệu thay thế.
2.Dùng thuốc:
Hầu hết các trường hợp viêm mũi dị ứng đều đáp ứng với điều trị bằng thuốc. Thuốc chống nghẹt mũi có thể dùng đơn độc hoặc kết hợp với Antihistamines. Thuốc có thể gây tác dụng phụ như hồi hộp, lo âu, mất ngủ và quánh đàm. Chất phenylpropanolamine trong nhiều loại thuốc (như Contac, Decolgen) còn gây biếng ăn và có nguy cơ gây tai biến mạch máu não.
Không nên dùng thuốc chống nghẹt mũi dạng xịt hoặc nhỏ quá 7 ngày. Việc lạm dụng nó sẽ gây hiện tượng sinh lý phản hồi, khiến bệnh nhân nghẹt mũi nặng hơn, phải tăng liều, dẫn đến tình trạng viêm mũi do thuốc và nghiện thuốc, rất khó điều trị.